Đã đầu tư vào thị trường tài chính thật sự là hiệu quả thì các nhà đầu tư cần phải tìm hiểu về thì chỉ số NAV. Các chỉ số để đo lường và đánh giá được tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ giúp các nhà đầu tư có thể lựa chọn được các mã cổ phiếu thực sự là tiềm năng. Bài viết dưới đây sẽ giúp nhà đầu tư hiểu hơn về chỉ số NAV nhé.

Chỉ số NAV
Chỉ số NAV

1. Khái niệm chỉ số NAV

NAV được viết tắt từ Net Asset Value còn được hiểu là giá trị tài sản thuần. Chỉ số này dùng để đánh giá các giá trị tài sản của một doanh nghiệp đang sở hữu có thực sự tương xứng với định giá tại thời điểm hiện tại hay không. Chỉ số này được dùng để đại diện cho các giá trị thị trường trong mỗi cổ phần công ty.

Chỉ số NAV sẽ bao gồm 3 yếu tố sau :

Qua đây ta cũng có thể thấy được nếu một doanh nghiệp đang có vốn điều lệ thấp nhưng tại thời điểm hiện tại tài sản đang thể hiện ra bên ngoài lại cao thì đây có thể là do vốn vay. Các nhà đầu tư cũng có thể dựa vào chỉ số NAV này từ đó có thể  đánh giá được giá trị tài sản ròng thực tế của các công ty từ đó cân nhắc lựa chọn trước khi tham gia đầu tư.

Chỉ số NAV cũng được các đơn vị uỷ thác đầu tư( UIT) và các quỹ tương hỗ dùng để tính toán trong ngày thường là khi các sàn giao dịch lớn tại Hoa Kỳ đóng cửa.

Giá cổ phiếu của các UIT truyền thống và các quỹ tương hỗ dựa trên NAV của chúng. Điều này có nghĩa là giá mà các nhà đầu tư tham gia giao dịch phải trả để mua hầu hết cổ phiếu UIT và quỹ tương hỗ là NAV ước tính trên mỗi cổ phiếu và cộng với các khoản phí mà quỹ áp dụng khi mua như phí tải bán hoặc phí mua. Giá mà các nhà đầu tư nhận được khi tham gia mua là NAV gần đúng trên các cổ phiếu khi mua lại.

2. Ý nghĩa chỉ số NAV

Chỉ số NAV
Chỉ số NAV

Chỉ số NAV thực sự rất cần thiết và giúp nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán có thể đánh giá được hiệu quả trong hoạt đồng đầu tư của quỹ ở mức đang tăng trưởng hay không. Chỉ số này có ý nghĩa đối với thị trường chứng khoán cụ thể được thể hiện như sau:

3. Công thức tính NAV

Công thức tính chỉ số NAV sẽ như sau :

NAV = Tài sản – Nợ phải trả

Công thức tính toán NAV đối với quỹ tương hỗ và quỹ đầu tư

NAV = (Tài sản  –  Nợ phải trả) /Tổng số cổ phiếu đang lưu hành

Trong đó:

– Giá trị tài sản: là giá trị của tất cả  chứng khoán có trong danh mục đầu tư

– Giá trị nợ phải trả: là giá trị các khoản nợ phải trả và các chi phí quỹ (lương nhân viên, chi phí hoạt động, chi phí quản lý phí kiểm toán…)

Ví dụ: Tại Hoa Kỳ đối với cá quỹ mở thì các khoản đầu tư thường sẽ được định giá mỗi ngày tại Sở giao dịch chứng khoán mở cửa và sử dụng giá đóng cửa (thường vào 4:00 chiều). Đối với quỹ thị trường tiền tệ đã được đăng ký tại Hoa Kỳ thì các khoản đầu tư thường sẽ được định giá theo chi phí khấu hao.

4 Chỉ số NAV và giá của cổ phiếu

Chỉ số NAV
Chỉ số NAV

Giá cổ phiếu và chỉ số NAV có những điểm khác nhau, điều đó cụ thể là:

Như vậy chỉ số NAV có thể giúp các nhà đầu tư hiểu hơn về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp từ đó có thể chọn lọc được loại cổ phiếu được xem là tốt nhất trong đầu tư.

Thông qua bài viết, EFX mong các nhà đầu tư có thêm kiến thức thực hiện giao dịch thành công và  thu được nhiều lợi nhuận.

Xem thêm các thông tin và nhận hỗ trợ tại Fanpage

Chúc các nhà đầu tư luôn thành công!